Làm ăn hay làm người? Đọc tiếp

Nghề quan trọng nhất trên đời này, theo nhà tư tưởng vĩ đại thời khai sáng Jean Jacques Rousseau, là “nghề làm người”! Một khi đã làm được người thì không gì là không thể làm được....

Cây roi gia pháp thời toàn cầu hóa Đọc tiếp

Toàn cầu hóa cuốn chúng ta vào một cơn lốc xoáy mãnh liệt, kèm theo bối cảnh khủng hoảng về nhiều mặt, đẩy những đứa trẻ ra khỏi vòng kiểm soát của cha mẹ một cách nhanh chóng. Cùng với nó là khoảng cách thế hệ ngày càng bị kéo ...

Bắt mạch bệnh ’vô cảm’ Đọc tiếp

Một người mà không còn xúc cảm, không còn tin vào điều gì, nhất là những điều tốt đẹp trong cuộc đời này, thì về cơ bản, người đó đã chết lâm sàng. Và để chữa bệnh vô cảm cho con trẻ thì chỉ khi những “kỹ sư tâm hồn” (người cha người mẹ, người thầy người cô) có tâm hồn thì mới có thể giúp cho con trẻ có tâm hồn...

Vai trò của trí thức hay trách nhiệm xã hội của... Đọc tiếp

“Trí thức và vai trò của trí thức” hay “câu chuyện về trí thức” là một đề tài không mới, nhưng chưa bao giờ cũ. Đây cũng là một đề tài rất phức tạp và dễ gây tranh cãi, nhưng là một đề tài đầy ý nghĩa đối với bất cứ xã hội nào...

Đại học để làm gì? Đọc tiếp

Để “đổi mới” hay “thay đổi” giáo dục đại học thì việc tiên quyết nhất là phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về đại học và nền đại học. Nếu nhận thức sai lệch và ấu trĩ thì việc “đổi mới” này sẽ không thể thực hiện được hoặc nếu có thực hiện được đi nữa thì cũng sẽ gây ra những hậu quả tai hại về nhiều mặt....

Ta là sản phẩm của chính mình! Đọc tiếp

Định nghĩa lại sự học luôn là khởi nguồn cho mọi cuộc cách mạng về giáo dục. Do đó, điều quan trọng nhất hiện nay là nỗ lực tạo nhận thức cho người học để mỗi người hiểu rằng, họ mới chính là “ông chủ” của quá trình giáo dục, là “nhà quản trị” sự học của bản thân, với tâm thế: “Ta là sản phẩm của chính mình!”...

Doanh nhân 3.0 Đọc tiếp

Cuộc khủng hoảng kinh tế, không chỉ gây ra những tổn thất, mà còn mang đến một giá trị vô hình rất lớn cho cộng đồng doanh nhân Việt Nam. Cái “được” vô hình này lớn không kém gì so với những cái “mất”...

Định nghĩa lại giáo dục Đọc tiếp

TTCT - “Để canh tân nền giáo dục, trước hết cần phải định nghĩa lại vai trò của các chủ thể giáo dục, định nghĩa lại người dạy và người học, định nghĩa lại nhà trường và hiệu trưởng, nhìn nhận lại cả vai trò của Nhà nước trong hệ thống giáo dục”...

Xài tiền khó hơn kiếm tiền? Đọc tiếp

Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Nếu không, thì doanh nhân vĩ đại trong thế kỷ trước, vua thép Andrew Carnegie, đã chẳng phải thốt lên: "Chết trong sự giàu có là một cái chết đáng hổ thẹn"...

Chuẩn nhà giáo Đọc tiếp

TT - Chuẩn đạo đức chính là những kim chỉ nam mà bất cứ nhà giáo nào cũng phải tâm niệm. Chuẩn chuyên môn, chính là yêu cầu về khả năng sư phạm và trình độ chuyên môn mà người thầy cần phải có...

Trí tuệ: Sáng tạo hay ăn cắp? Đọc tiếp

Một quốc gia sẽ không thể có được nền sáng tạo, nền học thuật, nền nghệ thuật đúng nghĩa nếu như ở đó, quyền sở hữu trí tuệ của những sản phẩm sáng tạo bị “ăn cắp” một cách tràn lan và trắng trợn. Và một khi đã thiếu sáng tạo nhưng lại thừa “ăn cắp”, thì quốc gia đó cũng sẽ khó lòng thoát khỏi đói nghèo và làm “nô lệ” trí tuệ cho quốc gia khác...

Sự học lớn hơn đại học Đọc tiếp

Bill Gates, một người thành công không có bằng đại học (ĐH), luôn khuyên giới trẻ rằng: "Muốn thành công thì phải học". Ông cũng chia sẻ thêm: "Tôi rời trường ĐH chứ chưa bao giờ bỏ học"...

Để chạm vào hạnh phúc Đọc tiếp

(TBKTSG) - LTS: Hạnh phúc- đó là mẫu số chung, là mong ước chính đáng nhất của tất cả mọi con người, mọi gia đình, mọi xứ sở. Nối tiếp chủ đề Xuân Bàn Hạnh Phúc trên TBKTSG Xuân Nhâm Thìn, TBKTSG số ra kỳ này xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của tác giả Giản Tư Trung về cách giải mã ẩn số hạnh phúc...

Giản Tư Trung - người thầy của doanh nhân Đọc tiếp

Ngày 20/11 sắp đến, Báo Giáo Dục TP.HCM có buổi gặp gỡ với thầy Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh Nhân PACE và là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) về vai trò người thầy trong công tác giảng dạy, nghiên cứu, quản lý và phát triển nền giáo dục hiện đại...


Video Clip: Định nghĩa lại kinh doanh