Bộ sách kinh điển 'Lịch sử văn minh thế giới' (The Story of Civilization) của Will Durant đến nay mới có bản tiếng Việt, dịch toàn văn từ nguyên tác tiếng Anh, tổng cộng lên đến khoảng 50 tập.
Bộ sách kinh điển 'Lịch sử văn minh thế giới' (The Story of Civilization) của Will Durant đến nay mới có bản tiếng Việt, dịch toàn văn từ nguyên tác tiếng Anh, tổng cộng lên đến khoảng 50 tập.
Gần đây, trên khắp các diễn đàn “dậy sóng” tranh cãi nảy lửa về việc có nên cấm hát karaoke tại gia và karaoke lưu động hay không. Phải nói ngay rằng, hát karaoke là quyền tự do giải trí hợp pháp và lành mạnh của người dân bao năm nay, không ai có quyền cấm cản cả.
Góc nhìn sâu sắc của ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh nhân PACE và Viện trưởng Viện Giáo dục IRED tại Toạ đàm “Phân định vai trò giữa lãnh đạo, quản trị và quản lý trong điều hành doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh” do TheLEADER tổ chức mới đây.
Đánh giá về hàng loạt sự việc, hiện tượng tiêu cực, bạo hành xảy ra trong giới trẻ thời gian qua, nhà hoạt động giáo dục Giản Tư Trung (ảnh), Viện trưởng Viện Giáo dục IRED, cho rằng đó là sự 'loạn chuẩn'.
Gian lận thi cử, thỉnh vong ở chùa Ba Vàng, người mẫu hở hang ở liên hoan phim quốc tế... được cho là biểu hiện của sự "loạn chuẩn".
TTO - 'Dạy học theo tôi đơn giản là giúp cho người khác học. Vậy câu hỏi đặt ra là học để làm gì, nếu không trả lời được câu hỏi này thì sẽ không giúp người khác học được', Hiệu trưởng Trường doanh nhân PACE, Viện trưởng Viện giáo dục IRED nói.
Có rất rất nhiều thói hư tật xấu của người Việt đã được nên lên, bàn luận và mổ xẻ trong suốt hơn một thế kỷ qua, chẳng hạn như: ấu trĩ, dối trá, đố kỵ, lười biếng… Có thể có nhiểu cách để triệt tiêu cái xấu nhưng cách tốt nhất và bền vững nhất là hướng về văn minh, hiểu về văn minh và biết cách...
Chỉ có cách mạng sự học của bản thân mới có thể hình thành con người văn hóa, từ đó góp phần kiến tạo một xã hội văn hóa, văn minh. Nhà hoạt động giáo dục Giản Tư Trung, viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (IRED), khẳng định....
“Nếu kết quả PISA rất cao vừa qua là trung thực thì điều này cũng rất đáng mừng, nhưng không thể kết luận chất lượng giáo dục phổ thông là tốt được” - Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo Dục (IRED) và sáng lập Trường Doanh Nhân PACE...
Từ những chuyện như trường công chất lượng cao (CLC) dành cho nhà giàu, cần phải định nghĩa lại vai trò của nhà trước trong giáo dục và nhìn nhận lại sứ mệnh của nhà nước đối với giáo dục để tránh những chính sách đi ngược lại những giá trị phổ quát trong giáo dục...
Từ những cô gái trẻ khoe thân trên mạng để đổi lấy sự nổi tiếng và tiền bạc đến những ống kính phóng viên vây lấy một cô hoa hậu trong phiên tòa bán dâm rồi những vụ đánh kẻ trộm chó đến chết hoặc những vụ giết người dã man...
Giản Tư Trung là cái tên đã quá quen thuộc với cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng giáo dục. Việc ông vừa được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vinh danh là Lãnh đạo trẻ toàn cầu (YGL) trong vai trò là một Nhà hoạt động giáo dục (Education Activist) đã cung cấp thêm một lý do để ông xuất hiện trong chuyên trang Giá trị sống tuần này...
Những tưởng trong một xã hội mà ai cũng bằng này cấp nọ, tràn lan cử nhân, tiến sĩ, kỹ sư… như bây giờ thì “giặc dốt” chỉ là câu chuyện của quá khứ. Nhưng, thực ra nó vẫn còn tồn tại (thậm chí là còn đáng sợ hơn xưa) dưới một “lớp áo” khác: sự ấu trĩ hay sự ngộ nhận về hiểu biết. Nói một cách nôm na bằng ngôn ngữ bình dân là: dốt mà không hề biết là mình dốt....
Ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường PACE, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED), cho rằng: Không chỉ với người trẻ, mà động lực quan trọng đối với bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức hay quốc gia nào. Người ta không thể học tốt, không thể làm tốt và không thể sống tốt nếu thiếu động lực học, động lực làm và động lực sống...